Phác đồ điều trị Tắc ruột ở trẻ em

0
418

TẮC RUỘT TR EM

BSCK1. Nguyễn Viết Tuấn

  • LƯỢC:

Tắc ruột do bít tắc lồng ruột

Các nguyên nhân thường gặp là: tắc ruột do giun ở trẻ em, tắc ruột do dính sau mổ,tắc ruột do lồng ruột.

  1. LÂM SÀNG:

Triệu chứng

  • Đau bụng: lúc đầu với mức độ nhẹ thời gian đau kéo dài, sau đó đau nhiều thời gian đau ngắn lại.
  • Nôn thường xuất hiện rất muộn sau khi đau nhiều giờ, nhiều ngày. nôn muộn và nôn ít, giai đoạn cuối thì nôn ra dịch ruột màu đen bẩn.
  • Bí trung đại tiện bụng.
  • Toàn thân ít có thay đổi ở giai đoạn đầu của bệnh, giai đoạn muộn thường biểu hiện dấu hiệu nhiễm độc.
  • Khám bụng có thể thấy sẹo mổ cũ trên thành bụng,thấy khối lòng, búi giun .
  • Khi bệnh nhân đến muộn, khám bụng thấy bụng chướng nhiều, chướng đều, có thể thấy dấu hiẹu quai ruột nổi . có thể thấy có phản ứng thành bụng.

III. CẬN LÂM SÀNG:

  • Xquang: Chụp Xquang ổ bụng không chuẩn bị thấy mức nước hơi và dịch,có thể thấy hơi trong bụng nếu bệnh nhân đến muộn.
  • Siêu âm: Siêu âm thấy được hình ảnh khối lồng, búi giun
  • Các xét nghiệm công thức máu, sinh hóa.
  1. ĐIỀU TRỊ:

Tăc ruột hoàn toàn phải mổ cấp cứu không trì hoãn kể cả nhưng trường hợp đang có tình trạng sốc cũng vừa phải hồi sức tích cực vừa mổ cấp cứu.

Những trường hợp tắc ruột không hoàn toàn như tắc ruột do giun đũa, tắc ruột dính có thể điều trị nội khoa và theo dõi nếu không tiến triển hoặc tiến triển xấu thì phải mổ cấp cứu.

Điều trị trước mổ:

Đặt thông dạ dày Bù nước điện giải

Cephaloporin thế hệ 3 Điều trị sau mổ:

Loại được nguyên nhân gây tắc ruột và phục hồi lưu thông ruột. Cho bé ăn sau khi rút thông dạ dày.

Thuốc kháng sinh sau mổ Celphaloporin thế hệ 3.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here